So sánh ADN và ARN: Có điểm giống và khác nhau?

BS. Hồ Kim Châu

Tư vấn chuyên môn - Tham vấn y khoa

Tiến Sĩ, Bác sĩ: HỒ KIM CHÂU

Cả ADN và ARN đều có vai trò quan trọng trong việc sao chép, dịch mã ở quá trình nhân đôi của tế bào con người. Trên thực tế thì giữa ADN và ARN là 2 loại phân tử khác nhau và chúng có những điểm khác biệt mà chúng ta có thể phân biệt. Bài viết dưới đây sẽ so sánh ADN và ARN có điểm giống và khác nhau mời các bạn cùng theo dõi sau đây.

So sánh ADN và ARN

ADN và ARN là 2 cái tên mà mình tin rằng có rất nhiều người hay nhầm lẫn. Cùng điểm qua những điểm giống và khác nhau giữa ADN và ARN để bạn có thể dễ dàng phân biệt được chúng nhé.

Đặc điểm chung của ADN và ARN

Vì ADN và ARN đều có chức năng chứa đựng thông tin di truyền. Khi so sánh ADN và ARN bạn có thể dễ dàng nhận thấy những đặc điểm chung như:

  • Cả ADN và ARN đều được cấu tạo từ các đơn vị nucleotide và chứa các nguyên tố hóa học chung như carbon (C), hydrogen (H), oxygen (O), nitrogen (N) và phosphorus (P).
  • Đơn vị nucleotide của ADN và ARN đều bao gồm một phần đường riboze, một loại base nitơ và một phần phosphate. Base nitơ trong nucleotide của ADN và ARN đều có Adenine (A), Guanine (G) và Cytosine (C).
  • Giữa các đơn phân của ADN và ARN đều có liên kết hóa học nối lại thành mạch.
  • Cả ADN và ARN đều tồn tại dưới dạng các mạch đơn (single-stranded) và tham giam vào quá trình tổng hợp protein.

Điểm khác nhau giữa ADN và ARN

Tuy ADN và ARN đều có vai trò trong việc lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền, nhưng giữa chúng vẫn có những điểm khác nhau khi so sánh. Những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN như sau:

ADN ARN
Khái niệm
  • ADN (tên viết tắt deoxyribonucleic acid) được xác định là vật liệu di truyền ở đa số các cơ thể sống trong đó có sinh vật và con người.
  • ARN (Ribonucleic acid) là một phân tử polymer cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã và biểu hiện của gen.
Cấu trúc
  • Có cấu trúc xoắn kép (double helix)
  • Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN
  • Có cấu trúc mạch đơn (single-stranded) không có cấu trúc kép như ADN
  • Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
Chức năng
  • Chứa thông tin di truyền về cấu tạo protein
  • Có chức năng tái sinh và sao chép
  • Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dịch mã ADN thành protein là chất truyền thông tin giữa ADN và ribosome.
  • Không có chức năng tái sinh và sao mã của thông tin gen
Độ dài
  • ADN dài hơn rất nhiều so với ARN, với khả năng lên đến hàng triệu nucleotit.
  • Chiều dài của ADN trong nhân mỗi tế bào dài khoảng 1,8m. Tuy nhiên khi được nén, xoắn cuộn thật chặt cuối cùng chỉ còn khoảng 0,0001 cm.
  • Thường ngắn hơn và không có chiều dài lớn hơn ADN
Các basơ nitơ
  • Có cấu tạo từ 4 loại nucleotit: A,T,G, X
  • Bắt cặp với nguyên tắc A-T và G-X
  • Có cấu tạo từ 4 loại nucleotit: A,U,G, X
  • Cặp base nitơ bao gồm A-U và G-X
Vị trí xuất hiện
  • Thường được tìm thấy trong nhân tế bào
  • Một lượng nhỏ có thể tồn tại trong ty thể
  • Hình thành trong nhân tế bào và sau đó di chuyển đến các vùng chuyên biệt của tế bào để thực hiện các chức năng.
Nhạy cảm với tia cực tím (UV)
  • ADN dễ bị tác động bởi tia cực tím và có thể bị biến đổi dẫn đến đột biến gen.
  • ARN có khả năng chịu đựng tác động tia cực tím tốt hơn ADN

Mối liên hệ giữa ADN và ARN

Qua bảng so sánh trên ta có thể dễ dàng thấy được sự giống và khác nhau giữa ADN và ARN về khái niệm, cấu trúc, vai trò, chức năng… thì DNA và ARN còn có mối liên hệ mật thiết với nhau như.

  • Là khuôn mẫu của sự phiên mã: DNA đóng vai trò là khuôn mẫu, cung cấp những thông tin quan trọng để tổng hợp nên mRNA, loại RNA chuyển thông tin gen từ ADN đến ribosome để sản xuất nên protein.
  • Sự đa dạng trong việc tạo mã mARN: ADN là nơi chứa nhiều gen, mỗi gen mang thông tin di truyền về cấu trúc của một protein cụ thể. Quy trình sao chép gen từ ADN thành mARN đóng một vai trò quan trọng với mỗi cá thể. Mỗi gen trên ADN sẽ được sao chép để tạo nên một chuỗi mARN riêng biệt.
  • Trình tự của các nucleotit trong ADN sẽ xác định trình tự của các nucleotit trong mARN theo quy luật bổ sung: A ở với ADN tương ứng với U ở ARN, T ở với ADN tương ứng với A ở ARN, C ở với ADN tương ứng với G ở ARN và G ở với ADN tương ứng C ở ARN. Điều này sẽ luôn đảm bảo rằng thông tin gen sẽ luôn được chuyển đổi chính xác khi di chuyển từ ADN sang mARN và cuối cùng là đến quá trình tổng hợp protein.

Hy vọng thông qua bài viết so sánh ADN và ARN có điểm gì giống và khác nhau của DNA TESTINGS chia sẻ đã phần nào giúp cho bạn hiểu rõ hơn và có thêm nhiều thông tin hữu ích. Nếu như bạn có bất kỳ thắc mắc nào hãy để lại bình luận bên dưới để được giải đáp thêm nhé.

>> Xem thêm: Tìm về quá trình nhân đôi ADN diễn ra như thế nào?

Tin Liên Quan

Hệ gen là gì? Tổng quan về hệ gen ở người
Hệ gen là gì? Tổng quan về hệ gen ở người

Hệ gen là toàn bộ thông tin di truyền được mã hóa trong DNA (hoặc RNA đối với một số virus) của một sinh vật. Nói cách khác, hệ gen là tập hợp tất cả các gen và vùng không mã hóa của một sinh vật, chứa đựng hướng dẫn để tạo ra và duy […]

Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng có chính xác không?
Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng có chính xác không?

Xét nghiệm ADN bằng niêm mạc miệng là một trong những mẫu xét nghiệm ADN được rất nhiều người lựa chọn đặc biệt là ở trẻ sơ sinh bởi bởi độ chính xác cao, không xâm lấn nên sẽ không gay đau cho bé. Để hiểu rõ hơn về xét nghiệm này được thực hiện […]

Vật chất di truyền là gì? Tìm hiểu các loại vật chất di truyền
Vật chất di truyền là gì? Tìm hiểu các loại vật chất di truyền

Đã có bao giờ bạn tự hỏi vì sao con cái thường có những đặc điểm giống cha mẹ về màu mắt, chiều cao và thậm chí là khả năng miễn dịch của chúng ta đều được “ghi chép” trong một hệ thống phức tạp được gọi là vật chất di truyền. Để hiểu rõ […]

Di truyền là gì? Khái niệm và những đặc tính về di truyền
Di truyền là gì? Khái niệm và những đặc tính về di truyền

Di truyền học là một ngành khoa học hiện đại và quan trọng giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về các đặc điểm và tính trạng được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di truyền không chỉ giải thích được tại sao các đặc điểm như màu mắt, tóc và […]

3 lưu ý xét nghiệm ADN anh em ruột và chi phí thực hiện
3 lưu ý xét nghiệm ADN anh em ruột và chi phí thực hiện

Xét nghiệm ADN anh em ruột được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ huyết thống giữa người anh và người em khi có nghi vấn. Vậy để thực hiện xét nghiệm ADN huyết thống giữa anh em ruột cần lưu ý những gì? Chi phí bao nhiêu và thực hiện ở đâu mới […]

Xét nghiệm ADN có từ khi nào? Tìm hiểu lịch sử phát triển
Xét nghiệm ADN có từ khi nào? Tìm hiểu lịch sử phát triển

Xét nghiệm ADN được xem là một bước tiến vượt bậc của nền y học hiện đại, được sử dụng nhiều để xác định huyết thống giữa 2 cá thể riêng biệt. Ngày này, xét nghiệm ADN được áp dụng thực hiện nhiều nơi trên toàn thế giới và ở Việt Nam cũng không ngoại […]

Mã di truyền là gì? Tìm hiểu về khái niệm và tính đặc trưng
Mã di truyền là gì? Tìm hiểu về khái niệm và tính đặc trưng

Mã di truyền là một trong những khám phá vô cùng to lớn trong lịch sử khoa học đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, cung cấp cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về cách mà các sinh vật được hình thành, phát triển và hoạt động. Để hiểu rõ hơn […]

Có thể làm xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ không?
Có thể làm xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ không?

Trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp đặc biệt anh em ruột lạc mất nhau, lúc này việc thực hiện xét nghiệm ADN chính là cách có thể giúp họ có thể tìm lại được người thân. Để hiểu rõ hơn về xét nghiệm ADN anh em cùng cha khác mẹ liệu có thật […]

Điện thoại

0938232900

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN




    Trung tâm xét nghiệm adn - DNA TESTINGS 0901323100

    VĂN PHÒNG HÀ NỘI:
    Tầng 2, 183 Trường Chinh, Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội
    Giờ làm việc: 8:30 đến 18:00
    VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH:
    Tầng Trệt, Tòa nhà LOYAL 151 Võ Thị Sáu, P. Võ Thị Sáu, Q 3. TP.HCM.
    Giờ làm việc: 8:00 đến 17:30