Ý Nghĩa 18 Chỉ Số Xét Nghiệm Công Thức Máu

BS. Nguyễn Thùy Ngoan

Tư vấn chuyên môn - Tham vấn y khoa

Bác sĩ: HỒ KIM CHÂU

Xét nghiệm công thức máu 18 thông số là một trong những xét nghiệm máu giúp kiểm tra tổng thể sức khỏe cũng như phát hiện ra những điều bất thường dựa trên các chỉ số được phân tích thông qua các tế bào máu. Công thức máu đóng một vai trò hết sức quan trọng vì chúng sẽ cung cấp các thông tin, chỉ số công thức máu giúp cho bác sĩ dễ dàng nắm bắt tình trạng sức khỏe của bệnh nhân một cách nhanh chóng và chính xác.

Vậy xét nghiệm công thức máu gồm 18 chỉ số gồm những gì? Để giải đáp những câu hỏi đó mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây của DNA TESTINGS nhé.

Số lượng bạch cầu (WBC)

  • Giá trị trung bình của WBC: 4.300 – 10.800 tế bào/m3
  • Số lượng bạch cầu tăng: có thể do cơ thể bị viêm nhiễm, mắc các bệnh bạch cầu hoặc bệnh máu ác tính
  • Số lượng bạch cầu giảm: khi cơ thể thiếu máu, bị nhiễm khuẩn hoặc thiết Vitamin B12, folate

Số lượng hồng cầu (RBC)

  • Giá trị bình thường của RBC: 4.5 – 5.8 T/L (nam), từ 3.9 – 5.2 T/L (nữ)
  • Đây chính là số lượng hồng cầu có trong một đơn vị máu toàn phần
  • Số lượng hồng cầu tăng khi: cô đặc máu, bệnh đa hồng cầu nguyên phát, thiếu oxy kéo dài
  • Số lượng hồng cầu giảm khi: thiếu máu, mất máu, suy tủy

Số lượng huyết sắc tố (HGB)

  • Giá trị bình thường của HCT: 130 – 180 g/L (nam), 120 – 165 g/L
  • Là lượng huyết sắc tố có trong một đơn vị máu toàn phần. Xét nghiệm này nhằm mục đích để đánh giá tình trạng thiếu máu.
  • Số lượng huyết sắc tố tăng khi: cô đặc máu, thiếu oxy mãn tính.
  • Số lượng huyết sắc tố giảm khi: thiếu máu, mất máu, máu bị hòa loãng, suy tủy.

số lượng huyết sắc tố

Thể tích khối hồng cầu Hematoocrit (HCT)

  • Giá trị bình thường của HCT: 0.39 – 0.49L/L (nam), 0.33 – 0.43 L/L (nữ)
  • Đây chính là tỉ lệ khối hồng cầu trên tổng thể tích máu toàn phần
  • Chỉ số HCT sẽ tăng trong các trường hợp: cô đặc máu, thiếu oxy, rối loạn dị ứng, giảm lưu lượng máu, bệnh đa hồng cầu
  • Chỉ số HCT sẽ giảm trong các trường hợp: thiếu máu, mất máu, máu bị hòa loãng, suy tủy, thai nghén

Thể tích trung bình hồng cầu (MCV)

  • Giá trị bình thường của MCV: 85 – 95 fL
  • Thể tích hồng cầu tăng khi: thiếu máu ưu sắc hồng cầu bình thường, bệnh hồng cầu hình cầu di truyền
  • Thể tích hồng cầu tăng khi: thiếu máu, thiếu sắt, thiếu máu đang tái tạo

Lượng HST trung bình hồng cầu (MCH)

  • Là lượng HST có trong mỗi hồng cầu, MCH = Hb/RBC.
  • Giá trị bình thường: 28 – 32 pg.
  • Tăng trong trường hợp: thiếu máu ưu sắc hồng cầu bình thường, bệnh hồng cầu di truyền…
  • Giảm trong trường hợp: thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu đang tái tạo.

Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MHCH)

  • Chỉ số MHCH bình thường đạt ở ngưỡng từ: 32% – 36%
  • MHCH tăng: cơ thể thiếu máu tăng sắc hồng cầu
  • MHCH giảm: bị thiếu máu

Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCD)

  • Trạng thái bình thường, chỉ số trung bình hồng cầu MCD giao động từ: 27 – 32picogram
  • MCD tăng khi: thiếu máu tăng sắc hồng cầu hoặc bị chứng hồng cầu tròn di truyền
  • MCD giảm khi: thiếu máu

chỉ số huyết sắc tố hồng cầu

Độ phân bổ hồng cầu (RDW – CV)

  • Nếu chỉ số RDW mức bình thường, MCV tăng: do thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch cầu.
  • Nếu chỉ số RDW bình thường, MCV bình thường: do thiếu máu, dấu hiệu của bệnh hemoglobin không thiếu máu hoặc bệnh enzyme.
  • Nếu chỉ số RDW bình thường, MCV giảm: biểu hiện của sự thiếu máu trong các bệnh mạn tính.
  • Nếu chỉ số RDW tăng, MCV tăng: thiếu flolate, thiếu vitamin B12, hoặc thiếu máu tan huyết.
  • Nếu chỉ số RDW tăng, MCV bình thường: dấu hiệu của thiếu máu.
  • Nếu chỉ số RDW tăng, MCV giảm: dấu hiệu của thiếu sắt.

Số lượng tiểu cầu (PLT)

  • Giá trị bình thường của PLT: 150.000 – 400.000/cm3
  • PLT tăng khi chảy máu hoặc sau phẫu thuật cắt bỏ lác
  • PLT giảm khi điều trị hoá chất, xuất huyết sau khi truyền máu, khi đông máu

Số lượng tiểu cầu quá thấp sẽ khiến cho cơ thể mất máu. Tuy nhiên, khi số lượng này quá cao sẽ gây ra những cơn đột qụy, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch phổi hoặc có thể tắc nghẽn mạch máu.

Thể tích trung bình tiểu cầu (MPV)

  • Ở mức bình thường, chỉ số MPV dao động từ: 6,5 0 11 femtoliter
  • Chỉ số này tăng khi gặp phải một số vấn đề về tim mạch, stress hay tiểu đường
  • Chỉ số này giảm khi cơ thể thiếu máu, thực hiện các trị liệu ung thư hay mắc bạch cầu cấp

Thể tích khối tiểu cầu (PCT)

  • Giá trị bình thường của chỉ số PCT từ: 0.1 – 0.5%
  • Khi chỉ số PCT tăng: cho thấy dấu hiệu bạn bị ung thư đại trực tràng
  • Khi chỉ số PCT giảm: có thể bạn đã nhiễm nội độc tố hay do rượu

khối tiểu cầu (PCT)

Độ phân bố tiểu cầu (PDW)

  • Giá trị bình thường của PDW: 6 – 18%
  • Chỉ số này tăng: dấu hiệu của ung thư phổi, bệnh hồng cầu liềm hoặc nhiễm khuẩn huyết
  • Chỉ số này giảm: khi uống quá nhiều rượu

Tỷ lệ phần trăm bạch cầu trung tính (NEUT%)

  • Giá trị bình thường của NEUT%: 43 – 76%
  • Chỉ số này tăng: do nhồi máu cơ tim, nhiễm khuẩn cấp, các ung thư, bệnh bạch cầu dòng tuỷ hay stress
  • Chỉ số này giảm: khi nhiễm virus, xạ trị, cơ thể bị thiếu máu hoặc do các thuốc ức chế miễn dịch

Tỷ lệ phần trăm bạch cầu Lympho (LYM%)

  • Giá trị bình thường từ: 17 – 48%
  • Chỉ số LYM% tăng: khi bị nhiễm khuẩn hoặc do bệnh Hodgkin, suy tuyến thượng thận, ban xuất huyết do giảm tiểu cầu tự phát ITP, viêm loét đại tràng
  • Chỉ số LYM% giảm: điều trị hoá chất trị liệu, thiếu máu, ung thư, dùng steriod

Số lượng bạch cầu LYMPHO (LYM)

  • Giá trị ổn định của chỉ số LYM từ: 0,6 – 3,4 Giga/l.
  • Chỉ số LYM tăng: cơ thể bị nhiễm khuẩn, mắc các bệnh viêm loét đại tràng, bệnh bạch cầu dòng lymoho mạn tính, bệnh Hodgkin…
  • Chỉ số LYM giảm: có thể do các khối u, các rối loạn thần kinh hay thiếu máu bất sản.

bạch cầu lympho

Tỷ lệ phần trăm bạch cầu Mono (MON%)

  • Ở cơ thể khoẻ mạnh, chỉ số MON% từ: 4 – 8%
  • Chỉ số MON% tăng: biểu hiện của bệnh do nhiễm virus hoặc các ký sinh trùng, ung thư, viêm ruột hoặc các liên quan bệnh bạch cầu dòng mono, u tuỷ
  • Chỉ số MON% giảm: thiếu máu bất sản, mắc bệnh bạch cầu dòng lympho

Số lượng bạch cầu Mono (MON)

  • Ở cơ thể bình thường, chỉ số MON ở mức: 0,0 – 0,9 Giga/l.
  • Khi chỉ số Mono tăng: biểu hiện mắc các bệnh do nhiễm virus hoặc vi khuẩn hay bị viêm ruột, bệnh bạch cầu dòng monocyte hoặc do các khối u, u tủy, u lympho.

Có thể nói, xét nghiệm công thức máu 18 thông số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc chẩn đoán được tình trạng sức khỏe hay nguyên nhân của các triệu chứng của bệnh nhân một cách nhanh chóng và chính xác. Người bệnh có thể đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ tư vấn thêm về xét nghiệm này cũng như thực hiện các loại xét nghiệm máu liên quan khác để có những phương pháp điều trị phù hợp.

>> Có thể bạn quan tâm:

Tin Liên Quan

Danh sách 4 địa chỉ xét nghiệm ADN ở Huế uy tín, nhanh chóng
Danh sách 4 địa chỉ xét nghiệm ADN ở Huế uy tín, nhanh chóng

Xét nghiệm ADN đang được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực y học hiện đại. Bài viết này của DNA Testing – Trung tâm xét nghiệm ADN sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ứng dụng đa dạng của xét nghiệm ADN và đồng thời cung cấp gợi ý cho người dân tại Huế về […]

Hôi nách có di truyền không? 4 cách chữa hôi nách hiệu quả
Hôi nách có di truyền không? 4 cách chữa hôi nách hiệu quả

Rất nhiều người thường thắc mắc về căn bệnh lạ mà quen – bệnh hôi nách. Tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng hôi nách gây nhiều khó khăn và phiền phức trong cuộc sống, khiến người mắc chứng hôi nách tự ti và ngại giao tiếp, ngại đến chỗ đông người. Vậy, bệnh hôi nách có […]

Hội chứng Down (Đao): Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng tránh
Hội chứng Down (Đao): Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng tránh

Bệnh Down được biết đến là một hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể khá phổ biến hiện nay đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra khuyết tật cả về mặt thể chất lẫn tinh thần của người mắc bệnh. Cho đến hiện tại, hội chứng down vẫn chưa có phương pháp điều trị […]

Giải đáp: Có thể làm xét nghiệm ADN tại Bệnh viện Bạch Mai?
Giải đáp: Có thể làm xét nghiệm ADN tại Bệnh viện Bạch Mai?

Khi nhắc đến các bệnh viện lớn tại Việt Nam, không ai lại không biết Bệnh viện Bạch Mai. Với tuổi đời hơn 112 năm, Bệnh viện Bạch Mai luôn được đánh giá cao bởi dịch vụ y tế cũng như các y bác sĩ tại đó. Tuy nhiên, rất ít người biết rằng có […]

Hội chứng HELLP – Bệnh tiền sản giật nguy hiểm ở mẹ bầu
Hội chứng HELLP – Bệnh tiền sản giật nguy hiểm ở mẹ bầu

Hội chứng HELLP là một dạng nhiễm độc thai nghén gây ra thiếu máu tán huyết, tăng men gan và thường gặp ở 5 – 8% phụ nữ mang thai. Mặc dù tỷ lệ rất nhỏ nhưng lại là biến chứng tiền sản giật ở giai đoạn cuối thai kỳ và để lại hậu quả […]

[Giải đáp] Có thể làm xét nghiệm ADN ở Bệnh viện Từ Dũ?
[Giải đáp] Có thể làm xét nghiệm ADN ở Bệnh viện Từ Dũ?

Bệnh viện Từ Dũ là cơ sở uy tín về sản khoa và hiếm muộn hàng đầu tại khu vực phía Nam Việt Nam. Vì thế, rất nhiều cặp vợ chồng quyết định chọn bệnh viện này là nơi sinh con. Cho nên, có nhiều khách hàng thắc mắc về quy trình, chi phí hay […]

Hói đầu có di truyền không? Làm gì để ngăn hói đầu?
Hói đầu có di truyền không? Làm gì để ngăn hói đầu?

Hói đầu có di truyền không? Nguyên nhân gây ra hói đầu là gì? Đây là một trong những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trong các vấn đề liên quan đến di truyền học. Trong bài viết này DNA TESTINGS sẽ giải đáp chi tiết cho các bạn về câu hỏi trên […]

Hội chứng thận hư là gì? Triệu chứng và cách điều trị
Hội chứng thận hư là gì? Triệu chứng và cách điều trị

Hội chứng thận hư là một căn bệnh rất nguy hiểm, khi màng lọc cầu thận bị tổn thương và phù, cùng với việc giảm albumin máu. Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ dễ lại các biến chứng nguy hiểm cho người bệnh đặc biệt là trẻ em. Nội dung bài […]

Điện thoại

0938232900

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN




    Trung tâm xét nghiệm adn - DNA TESTINGS 0901323100

    VĂN PHÒNG HÀ NỘI:
    Tầng 2, 183 Trường Chinh, Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội
    Giờ làm việc: 8:30 đến 18:00
    VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH:
    Tầng Trệt, Tòa nhà LOYAL 151 Võ Thị Sáu, P. Võ Thị Sáu, Q 3. TP.HCM.
    Giờ làm việc: 8:00 đến 17:30